Trước khi qua đời, vì sao Lưu Bị muốn gặp Triệu Vân

Trước khi qua đời, vì sao Lưu Bị muốn gặp Triệu Vân

Cả đời hết mình xây dựng cơ nghiệp và luôn giương cao ngọn cờ nhân nghĩa, phục hưng Hán thất, cuối cùng Lưu Bị cũng có được những thành tựu nhất định và đủ vốn liếng vững chắc để lập nên nhà Thục Hán, lên ngôi hoàng đế.

Gia Cát Lượng với quan điểm “cực chất” về phụ nữ

Gia Cát Lượng với quan điểm "cực chất" về phụ nữ

Nói về phụ nữ, Gia Cát Lượng đã nhiều lời bàn. Tương truyền, vợ ông cũng là một người đàn bà xấu “ma chê quỷ hờn”. Khi được hỏi vì sao lại chọn vợ xấu như thế, Gia Cát Lượng trả lời rằng: “Phụ nữ xấu như tách trà. Ngồi trong sân vắng vẻ, tách trà như tâm tình của cô gái. Xuân qua

Chu Du “Trời sinh Du sao còn sinh Lượng”

Chu Du "Trời sinh Du sao còn sinh Lượng"

La Quán Trung chỉ ra rằng Chu Du là người yêu âm nhạc, lễ phép khiêm tốn, nhưng trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, Chu Du bị mô tả như một đứa trẻ ngô nghê và nóng tính, bị Gia Cát Lượng chọc tức 3 lần đến chết. Nhà văn còn viết một câu khá nổi tiếng rằng

Gia Cát Lượng -Khổng Minh

Gia Cát Lượng -Khổng Minh

Ngoài tài mưu lược, nhìn xa trông rộng và có kiến thức uyên thâm trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là quân sự thì Gia Cát Lượng còn là người có tư tưởng đạo lý rất rõ ràng và ông đã để lại nhiều câu nói hay về cuộc sống, cách đối nhân xử thế và cách nhìn người.

Vì sao Gia Cát Lượng chọn phò tá Lưu Bị, dù ông yếu thế hơn so với Tào Tháo và Tôn Quyền?

Vì sao Gia Cát Lượng chọn phò tá Lưu Bị, dù ông yếu thế hơn so với Tào Tháo và Tôn Quyền?

Thứ nhất là do phẩm chất của chính Gia Cát Lượng. Ông là chính trị gia, nhà quân sự tài ba được giới trí thức Trung Quốc hết sức sùng bái. Con người Gia Cát lượng hình thành theo khuynh hướng kiểu mẫu, đề cao đạo đức cao thượng, mà theo Nho giáo là trung, hiếu, nhân nghĩa.