Trước khi qua đời, vì sao Lưu Bị muốn gặp Triệu Vân Lịch sử Trung Hoa 3 tuần trước Cả đời hết mình xây dựng cơ nghiệp và luôn giương cao ngọn cờ nhân nghĩa, phục hưng Hán thất, cuối cùng Lưu Bị cũng có được những thành tựu nhất định và đủ vốn liếng vững chắc để lập nên nhà Thục Hán, lên ngôi hoàng đế.
Điều gì làm Tôn Quyền trở thành Hoàng đế “khủng”nhất lịch sử Trung Quốc? Lịch sử Trung Hoa 3 tuần trước Tôn Trọng Mưu sống thọ nhất so với Tào Tháo, Lưu Bị, ông mất năm 71 tuổi; có thời gian cầm quyền Đông Ngô dài nhất, tới 52 năm và là ông vua duy nhất trong hơn 300 vị quân vương của lịch sử Trung Quốc được gọi là “thiên cổ đại đế”.
Từng giúp Đông Ngô đánh bại Thục Hán, vì sao Lục Tốn vẫn bị Tôn Quyền thanh trừng? Lịch sử Trung Hoa 3 tuần trước Nhìn lại cuộc đời của vị tướng họ Lục ấy, không khó để nhận thấy ông đã cống hiến rất nhiều thành tựu cho sự nghiệp của Đông Ngô. Trong số đó, nổi bật hơn cả chính là chiến tích đánh bại phe Thục Hán trong trận chiến Di Lăng năm nào.
Vì sao Lã Mông giết Quan Vũ mặc cho Tôn Quyền nhiều lần cảnh báo? Lịch sử Trung Hoa 3 tuần trước Cũng như thế, Quan Vũ trong thời kỳ Tam quốc là vị tướng vô cùng nổi tiếng, nếu như có thể đánh bại Quan Vũ, Lã Mông có thể tiết kiệm được 20 năm phấn đấu để được người người biết đến cũng như được ghi danh vào sử sách.
Mã Siêu tài giỏi, vì sao Lưu Bị cả đời “phớt lờ” không tin? Lịch sử Trung Hoa 3 tuần trước Để tranh đoạt thiên hạ, ngoài quân sư, võ tướng tài giỏi đóng vai trò rất quan trọng. Dù xuất phát điểm yếu thế hơn so với Tào Ngụy và Đông Ngô, nhưng Thục Hán cũng thu hút được rất nhiều nhân tài, dần trở thành thế lực mạnh thời Tam Quốc.
Lỗ Túc – Nhà chính trị ngoại giao thiên tài của Đông Ngô Lịch sử Trung Hoa 3 tuần trước Lỗ Túc đã thể hiện tầm nhìn chiến lược không kém Gia Cát Lượng, và đặt nền móng xây dựng liên minh Tôn – Lưu. Nhưng khi Lỗ Túc đưa Lượng đến Giang Đông, người đọc Tam Quốc Diễn Nghĩa đều biết, sân khấu hoàn toàn do Khổng Minh độc diễn. Sự thật liệu có…
Trước khi chết, Hoàng Trung nói 8 chữ gì khiến Lưu Bị nổi giận? Lịch sử Trung Hoa 3 tuần trước Quan Vũ và Hoàng Trung giao chiến vài hiệp vẫn không phân thắng bại, hơn nữa cả hai người đều mang lòng anh hùng thương tiếc anh hùng, Quan Vũ dùng “kế buông đao”, cố tình không giết Hoàng Trung, Hoàng Trung có qua có lại, cũng chỉ bắn vào mũ của Quan Vũ.
Trương Phi là vị tướng bị xem thường nhất thời Tam Quốc? Lịch sử Trung Hoa 3 tuần trước Theo sử sách ghi chép lại, Trương Phi hiện lên với hình tượng người đàn ông thô lỗ, cộc cằn, chỉ biết đánh đấm, hữu dũng vô mưu, nếu không có người khác dẫn dắt thì không thể làm nên chiến tích.
Vì sao Trần Cung cứu mạng Tào Tháo? Lịch sử Trung Hoa 3 tuần trước Tào Tháo làm thứ sử Duyện Châu, mang quân sang Từ Châu (phía bắc Giang Tô ngày nay) đánh Đào Khiêm vì cho rằng Đào Khiêm gây ra cái chết của cha mình là Tào Tung. Năm 194, thấy Tào Tháo tàn sát nhiều người vô tội ở Từ Châu, Trần Cung thất vọng về…
Sau khi ép vua nhường ngôi,vì sao Tào Phi chỉ ngồi trên ngai vàng 6 năm thì chết? Lịch sử Trung Hoa 3 tuần trước Tào Phi trong “Tam quốc diễn nghĩa” của La Quán Trung tầm thường, chẳng có điểm gì nổi bật nhưng Tào Phi trong lịch sử lại hoàn toàn khác. Ông là người đã ép Hán Hiến Đế nhường ngôi và trở thành vị hoàng đế đầu tiên của Tào Ngụy.
Vì sao Quan Vũ trở thành ông tổ của rất nhiều nghề nghiệp mưu sinh? Lịch sử Trung Hoa 3 tuần trước Trang lịch sử của Sina (Trung Quốc) cho hay, kể từ thời Minh Thanh, cùng với việc “nâng hạng” miếu Quan Công thành Võ Miếu, Quan Vũ cũng trở thành Võ thánh, cùng với ông tổ của Nho giáo Khổng Tử trở thành “văn võ nhị thánh” trong hệ tư tưởng của người dân Trung…
Hàm nghĩa thực sự của câu nói: “Huynh đệ như thủ túc, thê tử như y phục” Lịch sử Trung Hoa 3 tuần trước Trong Tam quốc diễn nghĩa, Lưu Bị từng nói: “Huynh đệ như thủ túc, thê tử như y phục” (“Anh em như chân tay, vợ con như áo mặc”). Hàm nghĩa thực sự của câu nói này không thể chỉ từ bề mặt mà vội vàng kết luận được.
Triệu Tử Long – Chiến binh vĩ đại bậc nhất thời Tam Quốc Lịch sử Trung Hoa 3 tuần trước Triệu Vân (Zhao Yun) (168-229), tự là Tử Long , người vùng Thường Sơn, là một vị tướng thời kỳ cuối nhà Đông Hán và thời Tam Quốc ở Trung Quốc. Ông là người đã góp công lớn vào việc thành lập nhà Thục, với Lưu Bị là vị hoàng đế đầu tiên.
Những câu nói kinh điển của bậc thầy Tư Mã Ý Lịch sử Trung Hoa 3 tuần trước Sau khi Tào Duệ chết, Tào Sảng ngày càng hoành hành, độc đoán chuyên quyền, một tay thao túng, thăng chức cho Tư Mã Ý làm Thái Phó, kỳ thực là muốn khống chế quyền lực của ông trong triều đình.
Gia Cát Lượng với quan điểm “cực chất” về phụ nữ Lịch sử Trung Hoa 3 tuần trước Nói về phụ nữ, Gia Cát Lượng đã nhiều lời bàn. Tương truyền, vợ ông cũng là một người đàn bà xấu “ma chê quỷ hờn”. Khi được hỏi vì sao lại chọn vợ xấu như thế, Gia Cát Lượng trả lời rằng: “Phụ nữ xấu như tách trà. Ngồi trong sân vắng vẻ, tách…
Chu Du “Trời sinh Du sao còn sinh Lượng” Lịch sử Trung Hoa 3 tuần trước La Quán Trung chỉ ra rằng Chu Du là người yêu âm nhạc, lễ phép khiêm tốn, nhưng trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, Chu Du bị mô tả như một đứa trẻ ngô nghê và nóng tính, bị Gia Cát Lượng chọc tức 3 lần đến chết. Nhà văn còn viết một câu khá nổi…
Tôn Quyền và bức thư 16 chữ gửi Tào Tháo Lịch sử Trung Hoa 3 tuần trước Trùng hợp là đúng lúc ấy, Tào Tháo lại nhận được một lá thư từ Tôn Quyền. Trong thư có hai trang giấy, một trang viết là: ” Xuân thủy phương sinh, công nghi tốc khứ”, tờ còn lại viết tám chữ khác là: “Túc hạ bất tử, cô bất đắc an”. Mười sáu chữ…
Gia Cát Lượng -Khổng Minh Lịch sử Trung Hoa 3 tuần trước Ngoài tài mưu lược, nhìn xa trông rộng và có kiến thức uyên thâm trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là quân sự thì Gia Cát Lượng còn là người có tư tưởng đạo lý rất rõ ràng và ông đã để lại nhiều câu nói hay về cuộc sống, cách đối nhân xử thế…
Vì sao Gia Cát Lượng chọn phò tá Lưu Bị, dù ông yếu thế hơn so với Tào Tháo và Tôn Quyền? Lịch sử Trung Hoa 3 tuần trước Thứ nhất là do phẩm chất của chính Gia Cát Lượng. Ông là chính trị gia, nhà quân sự tài ba được giới trí thức Trung Quốc hết sức sùng bái. Con người Gia Cát lượng hình thành theo khuynh hướng kiểu mẫu, đề cao đạo đức cao thượng, mà theo Nho giáo là trung,…
Giải thích câu nói của Tào Tháo Lịch sử Trung Hoa 3 tuần trước Là một nhân vật nổi tiếng đình đám trong lịch sử Trung Quốc, Tào Tháo (155 – 220) được biết đến là một người nham hiểm, đa nghi. Ông Chính là người đặt nền móng cho thế lực quân sự cát cứ ở miền Bắc Trung Quốc, lập chính quyền Tào Ngụy thời Tam Quốc.
Nhà thiết kế Trần Phương Hoa ra mắt bộ sưu tập mới tại Vancouver Fashion WeekThứ sáu, 24-01-2025, 3:41 chiều (+07:00)
Tân Miss Intercontinental đăng quang với váy cỏ lau của NTK Nguyễn Minh TuấnThứ sáu, 24-01-2025, 3:36 chiều (+07:00)
Thêm 1 cặp sao Việt bị đồn phim giả tình thật, công khai khóa môi trước hàng trăm người khiến ai cũng sốcThứ sáu, 24-01-2025, 3:25 chiều (+07:00)
Hòa Minzy: “Những lúc Hòa mệt mỏi nhất, đau khổ nhất thì anh luôn ở bên cạnh”Thứ sáu, 24-01-2025, 3:17 chiều (+07:00)